Vi khuẩn gây bệnh có thể gây ra một loạt các vấn đề, từ việc tăng trưởng chậm đến chết hàng loạt. Vi khuẩn Vibrio spp. là vi khuẩn phổ biến trong các môi trường nước nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Vi khuẩn Vibrio spp. là những vi khuẩn gây bệnh quan trọng nhất trong nuôi tôm và chúng có thể gây tử vong cho tôm đến 100%. Việc sử dụng thuốc kháng sinh, chất hóa học để kiểm soát mầm bệnh đã dẫn đến các vi sinh vật kháng thuốc. Do vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ngày càng được quan tâm.
1 Vi Sinh Lactobacillus Acidophilus (BIO LB)
Lactobacillus acidophilus là loài vi khuẩn lactic đã được sử dụng như chế phẩm sinh học trong nuôi tôm. Nhiều nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Lactobacillus có lợi trong việc hấp thu dinh dưỡng và chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
Ngoài ra, chúng còn có khả năng tạo ra bacteriocin, một loại protein có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn có hại khác do sự tạo thành các kênh làm thay đổi tính thấm của màng tế bào.
2 Vi Sinh Enterrococcus Faecium (BIO EF)
Enterococcus Faecium có tác dụng ức chế và làm giảm số lượng vi khuẩn Vibrio trong gan tụy và ruột của tôm thẻ chân trắng góp phần giảm nguy cơ nhiễm bệnh của tôm.
có khă năng thay thế cho các hóa chất diệt khuẩn, vừa giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh, cải thiện sức khỏe, năng suất chăn nuôi, vừa giảm vấn đề kháng thuốc giúp cho người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm tôm và tăng giá trị tôm xuất khẩu.
3 Vi Sinh Bacillus Clausii
Lạm dụng kháng sinh có thể tiêu diệt đồng thời vi khuẩn có hại và có lợi, làm giảm hệ vi sinh có lợi ở đường ruột, dẫn đến các bệnh đường ruột ở tôm, cá… Nhưng riêng chủng Bacillus Clausii có thể phát triển ngay cả khi có mặt các kháng
Nâng cao tỉ lệ chuyển hóa, tiêu hóa thức ăn, kích thích sinh trưởng ở vật nuôi. Giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ngăn ngừa tiêu chảy và các bệnh về tiêu hóa. Tăng cường khả năng miễn dịch và khả năng chống lại strees.
4 Vi Sinh Bacillus Amyloliquefaciens
5 OR PRO
Tổng hợp 3 chủng vi sinh có lợi, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau khi sử sụng kháng sinh
– Bacillus Clausii 2 x 10^9 CFU/g.
– Bacillus Subtillis 1.5 x 10^9 CFU/g.
– Bacillus Licheniformis 1.5 x 10^9 CFU/g.